Tháp nhu cầu Maslow trong Marketing là gì. Cách ứng dụng thực tế. Chiến lược Marketing hiệu quả

Tháp nhu cầu Maslow. Một trong những công cụ hỗ trợ giải quyết bài toán nghiên cứu và ứng dụng hành vi người tiêu dùng. Đó là tháp nhu cầu của con người. Vậy tháp nhu cầu của con người trong marketing là gì? Người làm marketing có thể ứng dụng mô hình này như thế nào cho thương hiệu của mình. Tháp nhu cầu trong marketing và cách ứng dụng thực tế. Trước tiên hãy tìm hiểu về định nghĩa, tháp nhu cầu trong marketing tháp nhu cầu là mô hình nổi tiếng về tâm lý và động cơ của con người. Được đặt theo tên của nhà tâm lý học nghiên cứu và phát triển nó. Tháp gồm năm phần của kim tự tháp tương ứng với năm cấp độ nhu cầu của con người. Phản ánh mức độ phức tạp khi càng tiến đến nhu cầu cao hơn.
Tháp nhu cầu được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực như quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự và marketing. Lý giải các hành vi của con người mà ngay chính họ cũng không ý thức được theo đó tháp nhu cầu của bao gồm năm cấp độ.

  • Tầng một, nhu cầu sinh lý.
  • Tầng hai, nhu cầu về an toàn.
  • Tầng ba, nhu cầu về xã hội.
  • Tầng bốn, nhu cầu được quý trọng.
  • Tầng năm. Nhu cầu được thể hiện mình,

Năm cấp độ trong thấp nhu cầu cũng được ứng dụng trong marketing cụ thể như sau

  • Đầu tiên là về nhu cầu sinh lý, nhu cầu cơ bản nhất nằm ở đáy của kim tự tháp. Đây là những nhu cầu về sinh lý, những đòi hỏi về thể chất cho sự sống còn của con người. Nếu những yêu cầu này không được đáp ứng, cơ thể con người sẽ không thể duy trì cuộc sống, thực phẩm, không khí, nước, hay ngủ, nằm trong những danh mục này các nhu cầu sinh lý được cho là quan trọng nhất vì chúng phải được đáp ứng trước tiên về nhu cầu được an toàn khi nhu cầu về thể chất của một con người được thỏa mãn nhu cầu về sự an toàn của họ lại được ưu tiên.
  • Nhu cầu thứ hai là những nhu cầu bao gồm an toàn về thể chất, sức khỏe, an ninh gia đình, an ninh tài chính hoặc việc làm và an toàn trong gia đình.
  • Tầng thứ ba là nhu cầu về xã hội. Sau khi các nhu cầu về sinh lý và an toàn được hoàn thành. Con người thường tập trung sự chú ý vào sự thuộc về. Theo tháp nhu cầu của con người cần phải cảm thấy được sự chấp nhận. Và chấp nhận giữa các nhóm xã hội của họ. Họ cần được yêu và được yêu thương. Nếu không, họ có thể sẽ trở nên cô đơn, phát triển lo lắng và thậm chí là trầm cảm.
  • Đối với nhu cầu được kính trọng, thì giống như tất cả những con người cần cảm nhận được sự thuộc về. Chúng ta cũng cần phải cho và nhận được sự tôn trọng điều này có thể được thể hiện thông qua cảm giác tự trọng, sự tôn trọng người khác, sức mạnh, năng lực, sự thành tạo, tự tin, độc lập và tự do.
  • Đối với tầng thứ năm là tầng cao nhất chính là nhu cầu được thể hiện bản thân sau khi tất cả các nhu cầu trước đó đã được đáp ứng một cách thỏa đáng mọi người sẽ bắt đầu tập trung vào việc nhận ra tiềm năng đầy đủ của họ tháp nhu cầu của mô tả mức độ này là con người mong muốn đạt được tất cả mọi thứ trong lĩnh vực của mình Đứng đầu và không ngừng hoàn thiện những gì mình đang sở hữu ví dụ như là mong muốn được trở thành một người xếp mẫu mực hoặc các vận động viên có thành tích tốt nhất trên thế giới tin rằng để hiểu mức độ của nhu cầu này người đó phải không chỉ đạt được các nhu cầu thấp hơn trước đó mà còn phải làm chủ được chúng.

Trên thực tế mục đích của con người muốn thỏa mãn nhu cầu ở mức cao hơn chính là để bảo vệ duy trì những nhu cầu ở tầng bên dưới vậy có thể áp dụng tháp nhu cầu trong marketing như thế nào? Như đã nhắc ở phần trên, có những hành động do chính khách hàng cũng không thể giải thích được. Vì vậy, các có thể làm những điều để trả lời những câu hỏi bên trong tâm lý của khách hàng đó là lý do các tập đoàn FMC có riêng một bộ phận nghiên cứu hành vi tâm lý người tiêu dùng vậy nếu thương hiệu của bạn không có đủ nguồn lực và ngân sách phương án nào giải quyết được những câu hỏi nằm trong khách hàng kia nếu hành vi và các quyết định mua hàng đều nằm ở một trong năm cấp độ này thì các có thể làm gì để tìm ra inside của khách hàng và ứng dụng cho chiến lược marketing của doanh nghiệp mình. Trước tiên hãy tìm hiểu về việc xây dựng phải nắm rõ được khách hàng của bạn là ai? Là điều đầu tiên mà bạn cần phải nắm được. Mô tả khách hàng mục tiêu thật chi tiết để biết được họ đang nằm ở đâu trong năm cấp độ của tháp Biết được sản phẩm, dịch vụ đang đáp ứng loại nhu cầu nào trong năm loại nhu cầu. Nếu bán các hệ thống an ninh gia đình, thì khách hàng phải nằm ở cấp độ thứ hai của kim tự tháp, đó là nhu cầu được an toàn. Hay là bạn đang bán những chiếc xe hạng sang Chị khách hàng của bạn chắc chắn đang nằm trong nhu cầu thứ tư. Bước tiếp theo, hãy đi thiết kế một thông điệp phù hợp. Sau khi vẽ xong chân dung của khách hàng mục tiêu và ráp đúng vào loại nhu cầu. Cần thiết kế thông điệp giải quyết các vấn đề sau đây thông điệp có đánh vào việc giải quyết nhu cầu của họ đang quan tâm hay không? Thông điệp nên xuất hiện ở những kênh nào? Làm thế nào để thuyết phục rằng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của họ. Một ví dụ điển hình là đánh đúng vào phân khúc bình dân Phục vụ nhu cầu đi lại tiện lợi thông thường. Thông điệp và định vị đơn giản chỉ là hãng máy bay giá rẻ. Còn ngược lại, Vietnam Airlines với phân khúc cấp cao sẽ mang thông điệp an toàn của chuyến đi. Dịch vụ chất lượng, không ngừng phát triển và hoàn thiện có thể nói mỗi người là một cá thể riêng nhưng lại có những loại nhu cầu giống nhau vì vậy để thuyết phục khách hàng làm theo những gì bạn muốn suy nghĩ những gì chúng ta suy nghĩ cảm nhận những gì muốn khách hàng cảm nhận thương hiệu.
Thương hiệu của bạn phải cung cấp đúng sản phẩm để giải quyết đúng nhu cầu của đúng đối tượng khách hàng. Hãy vận dụng các nhu cầu trong marketing cho thương hiệu của bạn. Nếu như thương hiệu có thể làm điều đó coi như đã nắm được thế trận của cuộc chiến dành được chỗ đứng trong tâm trí khách hàng giữa các thương hiệu. Trở doanh nhân HBR luôn hy vọng rằng bài học của chúng tôi ngày hôm nay sẽ giúp ích cho quý vị và các bạn. Đặc biệt là những đang loay hoay, hoạch định chiến lược marketing, phát triển doanh nghiệp.

()

Nguyễn Việt

Nguyễn Việt

Leave a Replay

Đăng ký nhận tin

Click edit button to change this text. Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit