Tỷ Lệ Vàng Fibonacci – Bí Ẩn Về Sự Hài Hòa Của Vũ Trụ

Dãy số và tỷ lệ vàng bí ẩn về sự hài hòa của vũ trụ. Giải số Vibonatrici được xem là một trong những bí mật của vũ trụ khiến rất nhiều người tò mò. Nếu quan sát kỹ, bạn sẽ thấy nó biểu hiện ở khắp nơi, từ thiên nhiên, kiến trúc đến cơ thể con người, điều kinh ngạc là dãy số Vibonachi và tỷ lệ vàng có một sự trùng lập đầy bí ẩn. Đến nay, nó vẫn được xem là một bí ẩn về sự hài hòa, khó giải thích, tồn tại trong vũ trụ này. Tỷ lệ vàng trong lịch sử từ hơn hai ngàn bốn trăm năm trước, tỷ lệ vàng đã làm mê hoặc với tri thức phương tây. Các chi tiết lâu đời nhất được xây dựng, dựa trên con số quyến rũ này, là những bức tượng của đèn ở Hy Lạp, có niên đại khoảng từ năm bốn trăm ba mươi trước công nguyên tuy nhiên nhiều lập luận cho rằng nó đã xuất hiện từ xa xưa và người Ai Cập cũng đã sử dụng con số này rất thanh thạo. Theo một số nhà sử học, tỷ lệ vàng là một con số thiên nhiên đối với người Ai Cập, nên nó rất quan trọng trong tôn giáo của họ. Để xây dựng các đền thờ cho người đã khuất, người Ai Cập nhận thấy nó tạo nên tỷ lệ đẹp hài hòa. Nên đã đưa vào ứng dụng trong hệ thống chữ viết. Và bố cục của các ngôi đền. Họ gọi đó là tỷ lệ thiêng liêng, đinh định nghĩa đầu tiên của tỷ lệ vàng có thể do nhà toán học sống thế kỷ thứ năm trước công nguyên khám phá ra. Do vậy nó được gọi với cái tên là Phi tồn tại khi lấy một đường thẳng chia làm hai đoạn. Đoạn thẳng dài hơn a chia đoạn nhỏ hơn B sẽ bằng tổng chiều dài hai đoạn a cộng B chia cho a kết quả sẽ được con số xấp xỉ một phẩy sáu trăm mười tám với phần số thập phân đằng sau kéo dài vô tận. Đồng thời khi nghịch đảo tỷ lệ đó tức là B trên a ta sẽ thu được một con số xấp xỉ không phẩy sáu trăm mười tám và phần chuỗi tập phân đằng sau cũng kéo dài vô tận. Sau đó nhà toán học Hy Lạp là khoảng thế kỷ ba trước công nguyên. Đã dùng cụm từ Trung và ngoại tỷ, excream and minura để mô tả tỷ lệ này các thuật tính độc đáo của nó ngày một phổ biến vào thế kỷ mười lăm. Khi thẩm mĩ là yếu tố rất quan trọng của hình học và nghệ thuật phục Hưng. Phục vụ cho các mục đích thực tiễn và biểu tượng đã viết rằng, hình học có hai báo vật lớn, một là định lý được ví như vàng, và hai là tỷ lệ vàng được ví như một viên ngọc quý. Nhà vật lý thiên văn nhận xét những bộ ốc tán học vĩ đại nhất của mọi thời đại từ Pitagoo và thời Hy Lạp cổ. Nhà toán học thời trung cổ nước Ý Lê và nhà thiên văn học thời phục Hưng John Nescaf cho đến các nhà khoa học tiêu biểu ngày nay như nhà vật lý học Rotter Pendrose tại đại học đã dành vô số giờ đồng hồ nghiên cứu con số này và các thuộc tính của nó Không chỉ các nhà toán học mà các nhà sinh học, nghệ sĩ, nhạc sĩ, nhà sử học, kiến trúc sư, nhà tâm lý học và thậm chí cả các nhà tâm linh cũng không ngừng suy ngẫm và tranh luận về sự phổ biến và sức lôi cuốn của những con số này, con công tâm mà nói tỷ lệ vang đã truyền cảm hứng cho các nhà tư tưởng thuộc mọi lĩnh vực hơn hết thảy con số nào khác trong lịch sử toán học. Trong toán học và nghệ thuật khai đại lượng được gọi là có tỷ lệ vàng nếu tỷ số dự tổng của các đại lượng đó với đại lượng lớn hơn. Bằng tỷ số giữa đại lượng lớn hơn với đại lượng nhỏ hơn. Tổng A cộng B tất cả chia A bằng A chiaB. Tỷ lệ vàng thể hiện ở không gian hai chiều là một đường xoắn ốc được xác lập bởi một dãy liên tiếp các đường cong nội tiết hình vuông Hình thành nên các hình chữ nhật vàng. Hình dạng đường xoắn ốc trông giống như các mô thức tăng trưởng thường thấy trong tự nhiên và cơ thể người. Do chúng hé lộ sự hiện diện của một trật tự tiềm ẩn nên được đặt tên là vàng hay thần thánh dãy số kỳ diệu Vibonachibonachi tên đầy đủ là sinh khoảng năm một ngàn một trăm bảy mươi mất khoảng năm một ngàn hai trăm năm mươi là một nhà toán học người Ý được xem là nhà toán học tài ba nhất thời trung cổ Từ khi còn bé Vibonachi đã đi đến cơ sở kinh doanh của cha mình để giúp việc. Đây chính là nơi ông học chữ số Hindu. Sau này nhận ra chữ số in đua đơn giản và hiệu quả hơn chữ số la mã đã đi khắp Địa Trung Hải để học hỏi những nhà toán học hàng đầu Ả Rập thời đó. Vào năm một ngàn hai trăm, ông trở về quê hương và giới thiệu với cộng đồng La Tinh về hệ thập vân chính là hệ số chúng ta sử dụng ngày nay. Tuy đóng góp rất nhiều cho toán học, nhưng ông được biết đến nhiều nhất với dãy số và tỷ lệ vàng dãy số Vibonachi công bố vào năm một ngàn hai trăm lẻ hai trong cuốn sách được tìm ra qua hai bài toán kinh điển. Bài toán con thỏ và bài toán số cụ tổ của một con ong đực. Bài toán thứ nhất đưa ra giải thích các đôi thỏ. Một đực một cái, nếu đủ hai tháng tuổi thì sau mỗi tháng, chúng sẽ đẻ được một đôi thỏ con. Từ một đôi thỏ sơ sinh ở tháng đầu tiên, khi muốn tính số thỏ có được ở một tháng bất kì, Sau khi thống kê ông nhận thấy tháng thứ nhất và thứ hai thì chỉ có một đôi thỏ. Tháng thứ ba có hai đôi, tháng thứ tư có ba đôi, tháng thứ năm năm đôi. Và cứ thế thì số thọ tháng sau bằng tổng số thọ hai tháng trước còn lại. Nhiều người chỉ biết đến qua bài toán con thỏ nhưng thật ra Còn bài toán về nguồn gốc của ông Đực, trong sinh học, trứng nếu được thụ tinh sẽ thành ông Thái. Trứng không được thụ tinh sẽ thành ong được. Khi đi tìm nguồn gốc của ông Được, Vibochi nhận thấy nếu bắt đầu với một con ong đực thì thế hệ trước của nó là một con ong cái, thế hệ trước của con ông cái này là hai con ông gồm một đực một cái, thế hệ trước đó nữ sẽ bao gồm ba con ong, gồm một cái sinh ra ong đực, và một đực, một cái sinh ra ông cái. Cứ thế tính tiếp tục ta cũng sẽ được giải, một một hai ba năm tám mười ba hai mốt năm lăm mối quan hệ của giải Vibonachi và tỷ lệ vàng một điều trùng lập đáng kinh ngạc là trong dãy số Vimonachi nếu lấy số đứng sau chia cho số đứng trước liền kề nó thì cũng ra kết quả gần giống với tỷ lệ vàng ở trên của bạn có thể thấy tỷ lệ đó xuất hiện trong các bước họa của các danh họa nổi tiếng như trong các công trình kiến trúc đẹp và cả trong tự nhiên ngoài mối quan hệ với tỷ lệ vàng ra thì dải còn có liên quan trực tiếp đến lý thuyết sóng các nguyên lý sóng thì cũng tuân theo quy luật của dãy số các sóng tăng trong sóng đẩy là sóng một ba năm chính là các con số nằm trong dãy số mỗi một con sóng điều chỉnh có thể phân chia ra thành mười ba con sóng nhỏ hơn theo mô hình tương tự mỗi một con sóng đẩy thì có thể phân chia ra thành hai mươi mốt con sóng nhỏ hơn theo mô hình. Tổng số con sóng nhỏ trong một con sóng điều chỉnh lớn là năm mươi lăm bằng. Hai mươi mốt cộng hai mươi mốt cộng mười ba con sóng. Tổng số sóng nhỏ trong một con sóng đẩy lớn là tám mươi chín bằng hai mươi mốt cộng hai mươi mốt cộng hai mươi mốt cộng mười ba cộng mười ba mà những con số một ba năm bảy rồi mười ba hai mốt năm lăm tám mươi chín đều là những con số nằm trong dãy số Vibonachi. Bí mật của vẻ đẹp hài hòa tỷ lệ van đã được áp dụng trong kiến trúc của các công trình nổi tiếng Như đèn Hy Lạp, các kim tự tháp, và thậm chí là cả tòa nhà trụ sở liên hợp quốc tại New York, một số kiến trúc Việt Nam cũng thể hiện tỷ lệ này. Thước tầm thời xưa của Việt Nam với những số đo xuất phát từ các kích thước của con người cũng tuân thủ quy luật của tỷ lệ vàng tỷ lệ giữa khoảng năm và khoảng đứng luôn là một số xấp xỉ số vi trong thực tế dãy số xuất hiện rất nhiều trong tự nhiên từ cách sắp xếp của các hạt trồng hoa hướng dương đến hình xoắn ốc của các cơn bão hay của các thiên hà chẳng hạn chẳng hạn như dải ngân hà có một số nhánh xoắn ốc mỗi nhánh có một vòng xoắn khoảng mười hai độ hình dạng của hình xoắn ốc giống hệt hình xoắn ốc vàng và hình chữ nhật vàng Apple vận dụng tỉ lệ vàng trong các thiết kế của mình. Ngay cả trang cũng vận dụng nó. Các mẫu logo của các công ty hàng đầu thế giới. Cùng áp dụng tỷ lệ vàng. Tờ báo mà bạn trang trọng, màn hình vi tính, thẻ tín dụng, tòa nhà cao ốc, cánh hoa, lá cây. Tất cả mọi thứ đều được tạo lập dựa trên một nguyên tắc một tỷ lệ một giá trị cân đối vẻ đẹp của cơ thể con người cũng có liên quan tới shopee tỷ lệ chiều cao từ đầu tới chân so với khoảng cách từ rốn tới chân xấp xỉ một phẩy sáu trăm mười tám thể hiện sự hài hòa cân đối của cơ thể. Chúng ta cũng có thể tìm ra kết quả tương tự trong tỷ lệ của chiều dài cái đầu. So với khoảng cách từ mắt tới cằm. Hai tỉ lệ của khoảng cách từ mũi tới cằm so với khoảng cách từ môi tới cằm những tỷ lệ của gương mặt càng tiến gần với tỷ lệ này thì gương mặt càng hài hòa và cân đối. Trong một cuộc nghiên cứu nổi tiếng tiến hành năm một ngàn tám trăm bảy mươi sáu. Trong đó người ta được yêu cầu chọn một hình chữ nhật ưng ý nhất. Trong show trong số một bộ các hình chữ nhật. Kết quả là kích thước hình chữ nhật càng gần với hình chữ nhật vàng. Thì số người lựa chọn sẽ càng tăng lên. Ông còn nghiên cứu xa thêm bằng cách đo đạc tỷ lệ của các cửa sổ và cửa ra vào của các ngôi nhà và phát hiện phần lớn chúng xấp xỉ tỷ lệ vàng điều đó cho thấy óc thẩm mỹ đã đưa nhân loại đến gần tỷ lệ vàng mà bản thân họ cũng không biết. Tỷ lệ vàng khi được áp dụng trong nghệ thuật sẽ mang đến cho con người cảm giác đẹp đẽ hài hòa và dễ chịu một cách khó giải thích. Do đó nó được giảm trong các môn học như là nghệ thuật Kiến trúc, mỹ thuật, trang trí, hội họa, điêu khắc, nhiếp ảnh vân vân. Như là một quy luật tương hợp kỳ lạ với góc thẩm mỹ tự nhiên của con người. Cả loài người vẫn không thể giải thích được, tại sao vô số những thực thể hữu cơ lẫn vô cơ, tìm thấy trong tự nhiên, lặp đi lặp đi lặp lại tỷ lệ đặc biệt trên. Nguyên nhân đằng sau con số chi phối sự cân đối hài hòa là vẻ đẹp của toàn thể vũ trụ và nhân loại ấy là gì? Câu hỏi này đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của rất nhiều người trong hàng thiên niên kỷ qua nhưng cho đến ngày nay nó vẫn tiếp tục là một điều bí ẩn.

()

Bảo Biện

Bảo Biện

Leave a Replay

Đăng ký nhận tin

Click edit button to change this text. Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit